Thứ Ba, 28 tháng 8, 2018

Đau nhói sau lưng bên trái là bệnh gì?

Hiện tượng đau nhói sau lưng bên trái rất thường xảy ra ở nhiều người. Gây ra nhiều lo lắng, bất an. Không biết mình bị bệnh gì. Đôi khi đau nhói lưng bên trái chỉ đơn thuần là do nhức mỏi, hoặc do các chấn thương vật lý gây ra. Nhưng đôi khi đây lại là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác liên quan đến cột sống, xương hoặc thận. Dưới đây là một số nguyên nhân gây đau nhói lưng bên trái và những lưu ý liên quan.



Nguyên nhân gây đau nhói sau lưng bên trái


Theo định nghĩa y học lâm sàng, Phần lưng bên trái là phần nằm bên trái cột sống. Kéo dài từ bã vai xuống dưới thắt lưng. Đau nhói lưng bên trái có nhiều nguyên nhân. Nếu chỉ đơn thuần là đau kéo dài trong vài ngày rồi hết thì không sao. Nhưng nếu kéo dài từ vài tuần đến vài tháng thì đây là biểu hiện bệnh bên trong cơ thể, có thể liên quan đến viêm nhiễm, bệnh cột sống, xương bả vai hoặc thận.



Đau nhói sau lưng bên trái do thoát vị đĩa đệm


Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh phổ biến. Đĩa đệm bị ép trượt ra khỏi vị trí vốn có của nó trong cột sống. Sau đó chèn vào tủy sống hoặc các rễ thần kinh khác. Gây đau đớn dữ dội. Bệnh có những triệu chứng sau: đau cột sống, đau dây thần kinh ở vai và cổ, có thể đau lan vòng theo dây thần kinh liên sườn ra tới trước ngực. Người bệnh cứ bị đau khoảng 2 tuần rồi lại hết, sau đó lại tái phát. Mỗi lần đau lại kéo dài hơn. Có khi đau đến vài tháng. Đau tăng lên sau khi hắt hơi, ho, hoặc đi đại tiện. Người bệnh khó vận động gập lưng hay ngửa bụng. Ngoài ra còn các triệu chứng khác như tê buốt, cảm giác như bị kiến bò, kim đâm. Bệnh có 2 dạng là thoái hóa cột sống cổ và thoái hóa cột sống thắt lưng.


Đau nhói sau lưng bên trái do thoát vị đĩa đệm

Nguyên nhân:


-Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn khi lao động. Mang vác vật nặng sai tư thế. Lao động, đứng, ngồi sai tư thế dẫn đến chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm. Lưu ý rằng khi cúi xuống để nâng vật nặng. Bạn cần thẳng lưng. Không được cong lưng, dẫn đến trật sống lưng.


-Do tuổi già: Tuổi già làm cấu trúc xương thay đổi theo chiều hướng xấu. Cột sống bị thoái hóa, gai cột sống dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Vì vậy, người lớn tuổi có khả năng bị thoát vị đĩa đệm cao.


-Do di truyền: Yếu tố di truyền cũng là một nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm. Bố mẹ có bệnh xương sống thì con cũng dễ mắc bệnh hơn.


-Do tai nạn, bị tai nạn trong cuộc sống hằng ngày hoặc tai nạn giao thông.


Hậu quả và biến chứng


Thoát vị đĩa đệm gây ra những cơn đau nhói cực kỳ khó chịu cho người bệnh. Gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe và tinh thần. Gây cản trở và khó khăn cho việc cử động và sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Bệnh có thể gây ra những biến chứng sau:


-Đĩa đệm bị thoát vị chèn vào dây thần kinh tọa gây ra đau thần kinh tọa kéo dài từ thắt lưng đến mông, đùi và gót chân.


-Gây bại liệt vùng chân bên bị thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra còn gây chứng mất tự chủ tiểu tiện, đại tiện.


-Gây teo cơ nhanh chóng. Làm mất khả năng lao động. Chi phí chữa trị rất tốn kém.


thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm

Trượt đốt sống


Trượt đốt sống là bệnh lý thường gặp trong y học lâm sàng. Có 3 trường hợp là trượt đốt sống thắt lưng, trượt đốt sống cổ và trượt đốt sống ngực. Triệu chứng bao gồm: đau âm ỉ liên tục không ngớt. Đau nhiều hơn khi đi đứng hoặc hoạt động xoay người hoặc thay đổi tư thế. Khi đi đứng, tư thế người bệnh trông cũng không bình thường. Khi nằm nghỉ thì hết đau hoặc đỡ đau hơn nhiều.



Dấu hiệu của bệnh thận


Đau nhói sau lưng bên trái cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý về thận bên trái. Các bệnh về thận bao gồm: thận hư, suy thận, thận ứ nước, sỏi thận. Nếu đau nhói lưng bên trái và kèm theo một số triệu chứng sau thì thận bạn đang gặp vấn đề:


-Tiểu buốt, tiểu rát.


-Phù nề do ứ nước.


-Hơi thở có mùi nước tiểu (amoniac).


-Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt.


-Nước tiểu có màu khác thường.


-Chán ăn. Nôn và hay buồn nôn.


Đau nhói sau lưng bên trái là dấu hiệu thận hư

Lời khuyên Đau nhói sau lưng bên trái


-Nếu nghi ngờ bệnh lý về thận. Bạn nên đi khám bác sỹ ngày.


-Nếu đau cơ xương khớp. Bạn nên giảm đau bằng cách chườm nước nóng, chiếu đèn hồng ngoại. Nghỉ ngơi, thư giãn cũng có tác dụng giảm đau.


-Có chế độ ăn uống hợp lý tốt cho hệ cơ xương khớp.


-Tránh mang vác vật nặng, hoạt động mạnh.


-Siêng tập thể dục thể thao. Đặc biệt là đi bộ.

Thứ Tư, 22 tháng 8, 2018

Khô khớp gối nên ăn gì?

Bên dưới đầu khớp gối, bên cạnh sụn khớp, có một túi mô gọi là bao hoạt dịch. Mỗi khi khớp gối hoạt động, bao hoạt dịch sẽ tiết ra một dịch nhớt gọi là dịch khớp gối. Dịch này có tác dụng bôi trơn, hạn chế ma sát khớp gối. Chống bào mòn khớp gối.


Khô khớp gối là do bao hoạt dịch không tiết hoặc tiết ít dịch khớp gối. Dẫn tới khi hoạt động. Khớp gối đau, đôi khi có tiếng kêu lục cục. Khô khớp gối cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh thoái hóa khớp gối. Mặt khác, sun khớp là bộ phận không có mạch máu. Nên sụn không được nuôi dưỡng bằng máu mà được cung cấp chất dinh dưỡng từ dịch khớp. Vì vậy, thiếu dịch khớp gối dũng làm cho sụn khớp bị yếu và nhanh chóng thoái hóa. Vì vậy dịch khớp gối đóng một vai trò quan trọng cho sự hoạt động của khớp gối.


Theo nghiên cứu, trong dịch khớp gối chứa một một lượng lớn Axit Hyaluronic (có khoảng 3 mg acid hyaluronic trong 1 ml dịch khớp). Axit Hyaluronic còn là một thành phần quan trọng cấu tạo nên da. Ta có thể tìm thấy số lượng lớn chất này trong lớp trung bì của da. Vậy câu trả lời cho câu hỏi "Khô khớp gối nên ăn gì?" là: Ta nên ăn những thực phẩm giàu acid hyaluronic. Để cơ thể tăng khả năng sản xuất dịch khớp gối. Sau đây là các thực phẩm giàu acid hyaluronic:



Các thực phẩm nên ăn khi bị khô khớp gối


Axit Hyaluronic được tổng hợp ngay bên trong cơ thể chúng ta. Tuy nhiên, khi về già, cơ thể bị lão hóa. Lượng Axit Hyaluronic được cơ thể tổng hợp giảm hắn. Nhưng thật may mắn là vẫn còn những thực phẩm có chứa nhiều Axit Hyaluronic hoặc giúp kích thích cơ thể sản sinh ra loại chất này.



Đậu nành và các thực phẩm chế biến từ đậu nành


Đậu nành cho chứa nhiều phytoestrogen, một loại hormon kích thích cơ thể sản sinh ra acid Hyaluronic.



Nho và các thực phẩm chế biến từ nho


Trong vỏ của quả nho có chứa resveratrol. Chất này có khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra acid Hyaluronic.



Các loại rau củ


Các loại củ như: Khoai tây, cà rốt, khoai lang, củ sen.... là loại thực phẩm chứa hàm lượng acid Hyaluronic.



Cam, chanh, quýt, bưởi


Họ cam quýt là nguồn cung cấp dồi dào vitamin C. Vitamin C có tác dụng thúc đẩy tổng hợp acid Hyaluronic cho cơ thể. Đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.



Chuối, bơ và sung


3 loại trái cây này được xếp hạng hàng đầu về trái cây tốt cho xương khớp. Chúng chứa nhiều cá thành phần dinh dưỡng cấu tạo nên xương khớp: canxi, kẽm, magie, phốt pho, vitamin D, K, B12, B6 và acid folic. Từ đó giúp tái tạo và phục hồi các đầu xương bị thoái hoa do bị bào mòn lâu ngày.



Nghệ vàng và gừng


Gừng và nghệ là được biết đến với những công dụng chữa được nhiều bệnh, trong đó có giảm đau và kháng viêm. Vì vậy, gừng và nghệ cũng được xếp vào danh sach thực phẩm tốt cho khớp gối. Ngoài ra chúng còn chứa tinh chất PEPTAN có tác dụng tốt trong việc tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn từ đó giúp giúp giảm đau hiệu quả đồng thời trì hoãn bệnh thoái hóa khớp gối, chăm sóc toàn diện sức khỏe xương khớp.



Rễ cây ngưu bảng


Là loại cây đã được khoa học công nhận chứa một lượng lớn Hyaluronic acid. Ngoài ra còn có các dưỡng chất tốt cho hệ cơ xương khớp như: canxi, kali, kẽm, amino acid... Hiện nay loại cây này được đưa vào thực phẩm ăn chay của nhiều nước trên thế giới. Và được chiết suất thành nước uống cung cấp dinh dưỡng.


Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị các bệnh về xương khớp. Đặc biệt là khô khớp gối. Ở tuổi già, việc cơ thể sản xuất ra dịch khớp gối bị hạn chế rất nhiều. Bạn cần chú ý bổ sung các dinh dưỡng một cách hợp lý. Nếu cần thiết bạn cần bổ sung thêm các thực phẩm chức năng tốt cho hệ xương khớp như: glucosamin...

Khô khớp gối nên ăn gì?

Bên dưới đầu khớp gối, bên cạnh sụn khớp, có một túi mô gọi là bao hoạt dịch. Mỗi khi khớp gối hoạt động, bao hoạt dịch sẽ tiết ra một dịch nhớt gọi là dịch khớp gối. Dịch này có tác dụng bôi trơn, hạn chế ma sát khớp gối. Chống bào mòn khớp gối.


Khô khớp gối là do bao hoạt dịch không tiết hoặc tiết ít dịch khớp gối. Dẫn tới khi hoạt động. Khớp gối đau, đôi khi có tiếng kêu lục cục. Khô khớp gối cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh thoái hóa khớp gối. Mặt khác, sun khớp là bộ phận không có mạch máu. Nên sụn không được nuôi dưỡng bằng máu mà được cung cấp chất dinh dưỡng từ dịch khớp. Vì vậy, thiếu dịch khớp gối dũng làm cho sụn khớp bị yếu và nhanh chóng thoái hóa. Vì vậy dịch khớp gối đóng một vai trò quan trọng cho sự hoạt động của khớp gối.


Theo nghiên cứu, trong dịch khớp gối chứa một một lượng lớn Axit Hyaluronic (có khoảng 3 mg acid hyaluronic trong 1 ml dịch khớp). Axit Hyaluronic còn là một thành phần quan trọng cấu tạo nên da. Ta có thể tìm thấy số lượng lớn chất này trong lớp trung bì của da. Vậy câu trả lời cho câu hỏi "Khô khớp gối nên ăn gì?" là: Ta nên ăn những thực phẩm giàu acid hyaluronic. Để cơ thể tăng khả năng sản xuất dịch khớp gối. Sau đây là các thực phẩm giàu acid hyaluronic:



Các thực phẩm nên ăn khi bị khô khớp gối


Axit Hyaluronic được tổng hợp ngay bên trong cơ thể chúng ta. Tuy nhiên, khi về già, cơ thể bị lão hóa. Lượng Axit Hyaluronic được cơ thể tổng hợp giảm hắn. Nhưng thật may mắn là vẫn còn những thực phẩm có chứa nhiều Axit Hyaluronic hoặc giúp kích thích cơ thể sản sinh ra loại chất này.



Đậu nành và các thực phẩm chế biến từ đậu nành


Đậu nành cho chứa nhiều phytoestrogen, một loại hormon kích thích cơ thể sản sinh ra acid Hyaluronic.



Nho và các thực phẩm chế biến từ nho


Trong vỏ của quả nho có chứa resveratrol. Chất này có khả năng kích thích cơ thể sản sinh ra acid Hyaluronic.



Các loại rau củ


Các loại củ như: Khoai tây, cà rốt, khoai lang, củ sen.... là loại thực phẩm chứa hàm lượng acid Hyaluronic.



Cam, chanh, quýt, bưởi


Họ cam quýt là nguồn cung cấp dồi dào vitamin C. Vitamin C có tác dụng thúc đẩy tổng hợp acid Hyaluronic cho cơ thể. Đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.



Chuối, bơ và sung


3 loại trái cây này được xếp hạng hàng đầu về trái cây tốt cho xương khớp. Chúng chứa nhiều cá thành phần dinh dưỡng cấu tạo nên xương khớp: canxi, kẽm, magie, phốt pho, vitamin D, K, B12, B6 và acid folic. Từ đó giúp tái tạo và phục hồi các đầu xương bị thoái hoa do bị bào mòn lâu ngày.



Nghệ vàng và gừng


Gừng và nghệ là được biết đến với những công dụng chữa được nhiều bệnh, trong đó có giảm đau và kháng viêm. Vì vậy, gừng và nghệ cũng được xếp vào danh sach thực phẩm tốt cho khớp gối. Ngoài ra chúng còn chứa tinh chất PEPTAN có tác dụng tốt trong việc tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn từ đó giúp giúp giảm đau hiệu quả đồng thời trì hoãn bệnh thoái hóa khớp gối, chăm sóc toàn diện sức khỏe xương khớp.



Rễ cây ngưu bảng


Là loại cây đã được khoa học công nhận chứa một lượng lớn Hyaluronic acid. Ngoài ra còn có các dưỡng chất tốt cho hệ cơ xương khớp như: canxi, kali, kẽm, amino acid... Hiện nay loại cây này được đưa vào thực phẩm ăn chay của nhiều nước trên thế giới. Và được chiết suất thành nước uống cung cấp dinh dưỡng.


Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị các bệnh về xương khớp. Đặc biệt là khô khớp gối. Ở tuổi già, việc cơ thể sản xuất ra dịch khớp gối bị hạn chế rất nhiều. Bạn cần chú ý bổ sung các dinh dưỡng một cách hợp lý. Nếu cần thiết bạn cần bổ sung thêm các thực phẩm chức năng tốt cho hệ xương khớp như: glucosamin...

Đau đầu gối nhưng không sưng là bệnh gì?

Đau đầu gối nhưng không sưng là triệu chứng của một vài bệnh lý ở khớp gối. Vì cơn đau âm ỉ bên trong đầu gối nhưng không thấy biểu hiện sưng ở bên ngoài làm nhiều người có cảm giác lo lắng. Không biết bên trong đầu gối đang bị gì. Vì vậy gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần. Bài viết này sẽ đưa ra một số bệnh lý có triệu chứng đau đầu gối nhưng không sưng.



Đau đầu gối nhưng không sưng là bệnh gì?


Thoái hóa khớp gối


Đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện rõ rệt nhất của bệnh thoái hóa khớp gối. Khớp gối là nơi giao nhau giữa đầu xương đùi và đầu xương chày. Ở giữa lớp tiếp xúc của 2 đầu xương này có lớp đệm sụn. Khớp đối đóng vai trò trượt đều trên nhau khi ta đứng lên, ngồi xuống. Và khi chúng ta bước đi, nâng chân lên và hạ xuống, khớp gối cũng hoạt động. Khớp gối là vị trí dễ bị thoái hóa nhất do chịu tải trọng của toàn bộ cơ thể đè xuống. Khi hoạt động lâu ngày, đặc biệt là ở tuổi già. 2 đầu xương và đĩa sụn sẽ bị bào mòn. Dẫn đến suy giảm khả năng hoạt động. Sau đây là một số triệu chứng kèm theo: đầu gối đau âm ỉ, đau đầu gối nhiều hơn mỗi buổi sáng khi thức dậy. Phát ra tiếng kêu lục cục khi bước đi hoặc đứng lên ngồi xuống.


thoai hoa khop goi bi nhuc chan tu dau goi tro xuong

Bệnh viêm bao hoạt dịch


Bao hoạt dịch là một bao nhỏ nằm ở khớp gối. Bao này chứa dịch khớp gối. Được tiết ra để bôi trơn cho khớp gối khi đầu gối hoạt động. Khi bao hoạt dịch bị viêm sẽ gây cho đầu gối đau đớn.


Ngoài ra, dịch khớp gối tiết ra ít sẽ làm cho khớp gối mau bị bào mòn. Gây ra bệnh thoái hóa khớp gối.


Thuốc chữa trị đau nhức xương khớp, viêm khớp toàn thân

Bệnh gout


Bệnh gout là do các tinh thể acid uric gọi là muối urat. Các tinh thể này bám vào khớp gây ra đau đớn. Nguyên nhân bệnh này một phần là do cấu trúc gen. Đàn ông có khả năng bị gout cao hơn phụ nữ. Bệnh dễ xảy ra ở những người nghiên rượu, hay ăn nhậu, tiệc tùng. Do gen di truyền. Do một số bệnh lý kéo theo như: bệnh béo phì, bệnh thận, huyết áp cao... hoặc những người lạm dụng aspirin.


Bệnh sẽ gây đau nhức ở các khớp trên cơ thể: khớp gối, khớp mắt cá chân, bàn chân, bàn tay, ngón chân, ngón tay. Đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện của bệnh gout dần trở nặng.


gout

Bệnh lao khớp gối


Lao khớp gối là tình trạng nhiễm khuẩn ở khớp gối do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis. Bệnh có thể mắc phải ở bất kỳ lứa tuổi nào. Đặc biệt là trẻ em và người già. Ngoài có hệ miễn dịch kém hoặc suy dinh dưỡng. Là điều kiện tốt để vi khuẩn này phát triển. Nam giới có tỷ lệ mắc cao hơn phụ nữ. Bệnh phát triển từ từ trong khớp gối. Giai đoạn nhẹ thường gây ra nhưng cơn đau đầu gối nhưng không sưng. Khi đến giai đoạn phát triển, gối bắt đầu sưng to, sờ vào thấy nóng. Khi phát hiện người bệnh bị lao khớp gối cần lập tức cách ly và chữa trị. Tránh để lây lan đến người khác trong gia đình và cộng đồng. Đối với người bị bệnh lao khớp. Cần điều trị và uống thuốc nghiêm ngặt. Tránh bệnh tái phát và hiện tượng lờn thuốc rất nguy hiểm. Đồng thời, kết hợp chế độ ăn uống hợp lý, các thực phẩm chức năng. Giúp nâng cao sức khỏe và hệ miễn dịch. Luyện tập thể dục thể thao để có thể trạng tốt.


đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện bệnh lao khớp gối

Viêm khớp dạng thấp


Viêm khớp dạng thấp hay còn gọi là bệnh thấp khớp. Là bệnh gây ra đau đớn tột độ cho người bệnh. Bệnh này đến nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân một phần là do cơ địa (70-80% bệnh ở phụ nữ). Một phần là do di truyền. Một phần là do điều kiện sống thấp, sức đề kháng yếu, hay mệt mỏi, nhiễm lạnh...


Giai đoạn đầu của bệnh thường đau khớp gối nhưng không sưng. Bệnh phát triển từ từ, mức độ đau tăng dần lên. Kèm theo cá triệu chứng khác như: sốt nhẹ, mệt mỏi, gầy sút, ra nhiều mồ hôi, tê các đầu chi... Sau đó chuyển qua giai đoạn toàn phát: đau đồng loạt nhiều khớp khác nhau trên cơ thể.


Nếu không kịp thời chữa trị. Bệnh có những biến chứng hết sức nguy hiểm. Gây biến dạng các đầu xương ở khớp và các mô sụn. Lâu ngày gây tàn phế. Ngoài ra, bệnh còn kéo theo các bệnh tật và rối loạn nguy hiểm khác như: suy gan, suy thận, suy tim... Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đế đời sống, sức khỏe, tinh thần của người bệnh.


Viêm khớp dạng thấp

Làm gì khi bị đau đầu gối nhưng không sưng?


-Đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện giai đoạn đầu của nhiều bệnh nguy hiểm về khớp. Vì vậy, đi khám bác sỹ ngay để tìm ra nguyên nhân gây đau. Để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị ngay trong giai đoạn đầu.


-Dùng các loại thuốc bôi, xoa bóp, thuốc xịt.


-Ăn uống hợp lý và đầy đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể tốt. Phòng ngừa bệnh xương khớp.


-Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý và chườm nước nóng nơi bị đau sẽ giúp giảm đau.

Đau đầu gối nhưng không sưng là bệnh gì?

Đau đầu gối nhưng không sưng là triệu chứng của một vài bệnh lý ở khớp gối. Vì cơn đau âm ỉ bên trong đầu gối nhưng không thấy biểu hiện sưng ở bên ngoài làm nhiều người có cảm giác lo lắng. Không biết bên trong đầu gối đang bị gì. Vì vậy gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần. Bài viết này sẽ đưa ra một số bệnh lý có triệu chứng đau đầu gối nhưng không sưng.



Đau đầu gối nhưng không sưng là bệnh gì?


Thoái hóa khớp gối


Đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện rõ rệt nhất của bệnh thoái hóa khớp gối. Khớp gối là nơi giao nhau giữa đầu xương đùi và đầu xương chày. Ở giữa lớp tiếp xúc của 2 đầu xương này có lớp đệm sụn. Khớp đối đóng vai trò trượt đều trên nhau khi ta đứng lên, ngồi xuống. Và khi chúng ta bước đi, nâng chân lên và hạ xuống, khớp gối cũng hoạt động. Khớp gối là vị trí dễ bị thoái hóa nhất do chịu tải trọng của toàn bộ cơ thể đè xuống. Khi hoạt động lâu ngày, đặc biệt là ở tuổi già. 2 đầu xương và đĩa sụn sẽ bị bào mòn. Dẫn đến suy giảm khả năng hoạt động. Sau đây là một số triệu chứng kèm theo: đầu gối đau âm ỉ, đau đầu gối nhiều hơn mỗi buổi sáng khi thức dậy. Phát ra tiếng kêu lục cục khi bước đi hoặc đứng lên ngồi xuống.


thoai hoa khop goi bi nhuc chan tu dau goi tro xuong

Bệnh viêm bao hoạt dịch


Bao hoạt dịch là một bao nhỏ nằm ở khớp gối. Bao này chứa dịch khớp gối. Được tiết ra để bôi trơn cho khớp gối khi đầu gối hoạt động. Khi bao hoạt dịch bị viêm sẽ gây cho đầu gối đau đớn.


Ngoài ra, dịch khớp gối tiết ra ít sẽ làm cho khớp gối mau bị bào mòn. Gây ra bệnh thoái hóa khớp gối.


Thuốc chữa trị đau nhức xương khớp, viêm khớp toàn thân

Bệnh gout


Bệnh gout là do các tinh thể acid uric gọi là muối urat. Các tinh thể này bám vào khớp gây ra đau đớn. Nguyên nhân bệnh này một phần là do cấu trúc gen. Đàn ông có khả năng bị gout cao hơn phụ nữ. Bệnh dễ xảy ra ở những người nghiên rượu, hay ăn nhậu, tiệc tùng. Do gen di truyền. Do một số bệnh lý kéo theo như: bệnh béo phì, bệnh thận, huyết áp cao... hoặc những người lạm dụng aspirin.


Bệnh sẽ gây đau nhức ở các khớp trên cơ thể: khớp gối, khớp mắt cá chân, bàn chân, bàn tay, ngón chân, ngón tay. Đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện của bệnh gout dần trở nặng.


gout

Bệnh lao khớp gối


Lao khớp gối là tình trạng nhiễm khuẩn ở khớp gối do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis. Bệnh có thể mắc phải ở bất kỳ lứa tuổi nào. Đặc biệt là trẻ em và người già. Ngoài có hệ miễn dịch kém hoặc suy dinh dưỡng. Là điều kiện tốt để vi khuẩn này phát triển. Nam giới có tỷ lệ mắc cao hơn phụ nữ. Bệnh phát triển từ từ trong khớp gối. Giai đoạn nhẹ thường gây ra nhưng cơn đau đầu gối nhưng không sưng. Khi đến giai đoạn phát triển, gối bắt đầu sưng to, sờ vào thấy nóng. Khi phát hiện người bệnh bị lao khớp gối cần lập tức cách ly và chữa trị. Tránh để lây lan đến người khác trong gia đình và cộng đồng. Đối với người bị bệnh lao khớp. Cần điều trị và uống thuốc nghiêm ngặt. Tránh bệnh tái phát và hiện tượng lờn thuốc rất nguy hiểm. Đồng thời, kết hợp chế độ ăn uống hợp lý, các thực phẩm chức năng. Giúp nâng cao sức khỏe và hệ miễn dịch. Luyện tập thể dục thể thao để có thể trạng tốt.


đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện bệnh lao khớp gối

Viêm khớp dạng thấp


Viêm khớp dạng thấp hay còn gọi là bệnh thấp khớp. Là bệnh gây ra đau đớn tột độ cho người bệnh. Bệnh này đến nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân một phần là do cơ địa (70-80% bệnh ở phụ nữ). Một phần là do di truyền. Một phần là do điều kiện sống thấp, sức đề kháng yếu, hay mệt mỏi, nhiễm lạnh...


Giai đoạn đầu của bệnh thường đau khớp gối nhưng không sưng. Bệnh phát triển từ từ, mức độ đau tăng dần lên. Kèm theo cá triệu chứng khác như: sốt nhẹ, mệt mỏi, gầy sút, ra nhiều mồ hôi, tê các đầu chi... Sau đó chuyển qua giai đoạn toàn phát: đau đồng loạt nhiều khớp khác nhau trên cơ thể.


Nếu không kịp thời chữa trị. Bệnh có những biến chứng hết sức nguy hiểm. Gây biến dạng các đầu xương ở khớp và các mô sụn. Lâu ngày gây tàn phế. Ngoài ra, bệnh còn kéo theo các bệnh tật và rối loạn nguy hiểm khác như: suy gan, suy thận, suy tim... Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đế đời sống, sức khỏe, tinh thần của người bệnh.


Viêm khớp dạng thấp

Làm gì khi bị đau đầu gối nhưng không sưng?


-Đau đầu gối nhưng không sưng là biểu hiện giai đoạn đầu của nhiều bệnh nguy hiểm về khớp. Vì vậy, đi khám bác sỹ ngay để tìm ra nguyên nhân gây đau. Để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị ngay trong giai đoạn đầu.


-Dùng các loại thuốc bôi, xoa bóp, thuốc xịt.


-Ăn uống hợp lý và đầy đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể tốt. Phòng ngừa bệnh xương khớp.


-Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý và chườm nước nóng nơi bị đau sẽ giúp giảm đau.

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2018

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là bệnh gì?

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là hiện tượng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Nhất là người cao tuổi. Khi bạn đứng lên ngồi xuống, 2 đầu xương đùi và xương chày trượt trên nhau nhờ lớp sụn ở giữa. Lớp sụn này giúp hạn chế ma sát giữa 2 đầu xương. Giúp trượt dễ dàng, êm ái và hạn chế bào mòn. Khi lớp sụn này bị thoái hóa. Nó không còn làm việc tốt nữa. Dẫn đến gây đau khi đứng lên ngồi xuống.


Mặt khác, đây là biểu hiện bất thường của khớp gối. Thể hiện khớp bối làm việc không còn tốt nữa. Khi ngồi, khớp gối không chịu trọng lực của cơ thể. Khi đứng lên, trọng lực lơ thể tác động lên khớp gối. Gây đau. Sau đây là những bệnh lý gây ra đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống.


Thuốc chữa trị đau nhức xương khớp, viêm khớp toàn thân

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là biểu hiện của bệnh gì?


Thoái hóa khớp gối


Khớp gối là một trong những bộ phận dễ bị thoái hóa nhất. Lý do là khớp gối phải chịu sức nặng của trọng lượng cơ thể. Đồng thời còn hay mang vác vật nặng. Và nó còn là vị trí chịu ma sát nhiều nhất khi đứng lên ngồi xuống. Để dễ hiểu, thoái hóa khớp gối được định nghĩa là sự hao mòn, thoái hóa một vị trí nào đó của sụn bánh chè, đầu xương đùi và xương cổ chày. lâu ngày gây rra những hư tổn gây ảnh hưởng đến hoạt động của việc đi đứng. Đứng lên ngồi xuống.


Nếu đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống và kèm theo một số triệu chứng sau đây. Thì bạn đã bị thoái hóa khớp gối:


Khớp gối bị đơ, đau và khó cử động sau khi thức dậy vào buổi sáng sớm. Thậm chí đau ngay cả khi đang nằm hoặc ngồi. Sự đau đớn và khó chịu khi bạn đi đứng. Khớp gối tạo ra tiếng lục cục.


Nguyên nhân thoái hóa khớp gối:


-Do tuổi già: Theo thống kê, người dễ mắc bệnh thoái hóa khớp gối ở người từ 45 tuổi trở lên. Giai đoạn này, xương khớp bắt đầu thoái hóa ở nhiều nơi trên cơ thể.


-Do cơ địa: Nhiều người có trục ở không được thẳng. Có người có 2 đầu gối chụm vào trong nhưng cổ chân thì xa nhau. Có người 2 đầu gối bè ra ngoài, cách xa nhau. Vì vây áp lực cơ thể đè lên gối sẽ không theo phương thẳng đứng. tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối.


-Do hay mang vác vật nặng: Vác vật nặng làm tăng áp lực lên khớp gối, tăng ma sát. Làm khớp gối dễ bị bào mòn, thoái hóa.


-Do lười vận động, ngồi nhiều: Lười vận động, ít đi lại làm dịch khớp gối sẽ được tiết ra ít hơn. Làm khớp gối dễ bào mòn.


thoai hoa khop goi bi nhuc chan tu dau goi tro xuong

Tràn dịch khớp gối


Dịch khớp gối có tác dụng bôi trơn để khớp gói hoạt động trơn tru. Hạn chế bào mòn ở khớp gối và chống viêm khớp. khi khớp gối bên trong bị tổn thương bởi nhiều nguyên nhân khác như: khớp gối bị tổn thương do quá tải khi mang vật nặng, té ngã, bị va đập, tai nạn. Thì bao hoạt dịch bên trong khớp gối phình to lên và tiết ra nhiều dịch một cách bất thường. Gây ra tràn dịch khớp gối. Dịch khớp gối tiết ra nhiều giống như phản xạ của cơ thể để bảo vệ vùng khớp gối bị tổn thương.


Biểu hiện tràn dịch khớp gối rất dễ nhận thấy:


-Vì bị tràn dịch khớp gối nên đầu gối sẽ bị phù nề. Gây sưng, đỏ và to bất thường so với chân bên kia.


-Gây khó cử động.


-Đau đớn dữ dội. Có nhiều trường hợp không thể đi lại được.


Biến chứng của tràn dịch khớp gối:


-Căng cơ, cứng cơ, dính khớp.


-Đau nhức thường xuyên ở chân.


-Hạn chế khả năng vận động.


-Bại liệt chân.


-Sốt, sưng bạch huyết ở bẹn.


Hiện nay có rất cách để chữa tràn dịch khớp gối. Trong đó phổ biến nhất là: chọc hút dịch khớp gối. Tiêm corticoid vào khớp. Mổ nội soi.


Khi bị Tràn dịch khớp gối bạn nên đến bệnh viện để chữa trị ngay. Tránh các biến chứng nguy hiểm.


Tràn dịch khớp gối gây đau gối khi đứng lên ngồi xuống

Khô khớp gối


Là triệu chứng trái ngược với tràn dịch khớp gối. Dịch khớp gối được tiết ra quá ít. Không đủ bôi trơn cho ma sát khớp gối. Dẫn đến thoái hóa khớp gối.



Bệnh gout


Bệnh gout là bệnh dư thừa acid uric trong máu. gây ra các tinh thể lắng đọng tại các khớp trên cơ thể. Trong đó có khả năng khớp gối bị các cục gout này làm cho đau đớn khi cử động.



Làm gì khi bị đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống?


di bo giup phong dau dau goi khi dung len ngoi xuong

-Xác định rõ ràng nguyên nhân gây đau để có thể có phương pháp điều trị thích hợp.


-Ăn uống các loại thực phẩm tốt cho cơ xương khớp: thực phẩm giàu canxi, kẽm, magie, photpho, acid folic, vitamin D, K , B6 và B12... hoặc các thực phẩm chức năng Glucosamin.


-Năng tập thể dục thể thao. Các môn không tạo áp lực lên đầu gối. Đặc biệt là đi bộ.


-Không mang các vật nặng.


-Khi quá đau đớn. Mọi người thường có thói quen dùng các loại thuốc giảm đau như paracetamol, Thuốc an thần, thuốc kháng sinh. Lưu ý không nên lạm dụng các loại thuốc này. Hỏi ý kiến bác sỹ để tránh tác dụng các tác dụng phụ của thuốc.

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là bệnh gì?

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là hiện tượng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Nhất là người cao tuổi. Khi bạn đứng lên ngồi xuống, 2 đầu xương đùi và xương chày trượt trên nhau nhờ lớp sụn ở giữa. Lớp sụn này giúp hạn chế ma sát giữa 2 đầu xương. Giúp trượt dễ dàng, êm ái và hạn chế bào mòn. Khi lớp sụn này bị thoái hóa. Nó không còn làm việc tốt nữa. Dẫn đến gây đau khi đứng lên ngồi xuống.


Mặt khác, đây là biểu hiện bất thường của khớp gối. Thể hiện khớp bối làm việc không còn tốt nữa. Khi ngồi, khớp gối không chịu trọng lực của cơ thể. Khi đứng lên, trọng lực lơ thể tác động lên khớp gối. Gây đau. Sau đây là những bệnh lý gây ra đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống.


Thuốc chữa trị đau nhức xương khớp, viêm khớp toàn thân

Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống là biểu hiện của bệnh gì?


Thoái hóa khớp gối


Khớp gối là một trong những bộ phận dễ bị thoái hóa nhất. Lý do là khớp gối phải chịu sức nặng của trọng lượng cơ thể. Đồng thời còn hay mang vác vật nặng. Và nó còn là vị trí chịu ma sát nhiều nhất khi đứng lên ngồi xuống. Để dễ hiểu, thoái hóa khớp gối được định nghĩa là sự hao mòn, thoái hóa một vị trí nào đó của sụn bánh chè, đầu xương đùi và xương cổ chày. lâu ngày gây rra những hư tổn gây ảnh hưởng đến hoạt động của việc đi đứng. Đứng lên ngồi xuống.


Nếu đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống và kèm theo một số triệu chứng sau đây. Thì bạn đã bị thoái hóa khớp gối:


Khớp gối bị đơ, đau và khó cử động sau khi thức dậy vào buổi sáng sớm. Thậm chí đau ngay cả khi đang nằm hoặc ngồi. Sự đau đớn và khó chịu khi bạn đi đứng. Khớp gối tạo ra tiếng lục cục.


Nguyên nhân thoái hóa khớp gối:


-Do tuổi già: Theo thống kê, người dễ mắc bệnh thoái hóa khớp gối ở người từ 45 tuổi trở lên. Giai đoạn này, xương khớp bắt đầu thoái hóa ở nhiều nơi trên cơ thể.


-Do cơ địa: Nhiều người có trục ở không được thẳng. Có người có 2 đầu gối chụm vào trong nhưng cổ chân thì xa nhau. Có người 2 đầu gối bè ra ngoài, cách xa nhau. Vì vây áp lực cơ thể đè lên gối sẽ không theo phương thẳng đứng. tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối.


-Do hay mang vác vật nặng: Vác vật nặng làm tăng áp lực lên khớp gối, tăng ma sát. Làm khớp gối dễ bị bào mòn, thoái hóa.


-Do lười vận động, ngồi nhiều: Lười vận động, ít đi lại làm dịch khớp gối sẽ được tiết ra ít hơn. Làm khớp gối dễ bào mòn.


thoai hoa khop goi bi nhuc chan tu dau goi tro xuong

Tràn dịch khớp gối


Dịch khớp gối có tác dụng bôi trơn để khớp gói hoạt động trơn tru. Hạn chế bào mòn ở khớp gối và chống viêm khớp. khi khớp gối bên trong bị tổn thương bởi nhiều nguyên nhân khác như: khớp gối bị tổn thương do quá tải khi mang vật nặng, té ngã, bị va đập, tai nạn. Thì bao hoạt dịch bên trong khớp gối phình to lên và tiết ra nhiều dịch một cách bất thường. Gây ra tràn dịch khớp gối. Dịch khớp gối tiết ra nhiều giống như phản xạ của cơ thể để bảo vệ vùng khớp gối bị tổn thương.


Biểu hiện tràn dịch khớp gối rất dễ nhận thấy:


-Vì bị tràn dịch khớp gối nên đầu gối sẽ bị phù nề. Gây sưng, đỏ và to bất thường so với chân bên kia.


-Gây khó cử động.


-Đau đớn dữ dội. Có nhiều trường hợp không thể đi lại được.


Biến chứng của tràn dịch khớp gối:


-Căng cơ, cứng cơ, dính khớp.


-Đau nhức thường xuyên ở chân.


-Hạn chế khả năng vận động.


-Bại liệt chân.


-Sốt, sưng bạch huyết ở bẹn.


Hiện nay có rất cách để chữa tràn dịch khớp gối. Trong đó phổ biến nhất là: chọc hút dịch khớp gối. Tiêm corticoid vào khớp. Mổ nội soi.


Khi bị Tràn dịch khớp gối bạn nên đến bệnh viện để chữa trị ngay. Tránh các biến chứng nguy hiểm.


Tràn dịch khớp gối gây đau gối khi đứng lên ngồi xuống

Khô khớp gối


Là triệu chứng trái ngược với tràn dịch khớp gối. Dịch khớp gối được tiết ra quá ít. Không đủ bôi trơn cho ma sát khớp gối. Dẫn đến thoái hóa khớp gối.



Bệnh gout


Bệnh gout là bệnh dư thừa acid uric trong máu. gây ra các tinh thể lắng đọng tại các khớp trên cơ thể. Trong đó có khả năng khớp gối bị các cục gout này làm cho đau đớn khi cử động.



Làm gì khi bị đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuống?


di bo giup phong dau dau goi khi dung len ngoi xuong

-Xác định rõ ràng nguyên nhân gây đau để có thể có phương pháp điều trị thích hợp.


-Ăn uống các loại thực phẩm tốt cho cơ xương khớp: thực phẩm giàu canxi, kẽm, magie, photpho, acid folic, vitamin D, K , B6 và B12... hoặc các thực phẩm chức năng Glucosamin.


-Năng tập thể dục thể thao. Các môn không tạo áp lực lên đầu gối. Đặc biệt là đi bộ.


-Không mang các vật nặng.


-Khi quá đau đớn. Mọi người thường có thói quen dùng các loại thuốc giảm đau như paracetamol, Thuốc an thần, thuốc kháng sinh. Lưu ý không nên lạm dụng các loại thuốc này. Hỏi ý kiến bác sỹ để tránh tác dụng các tác dụng phụ của thuốc.

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2018

Nhức chân từ đầu gối trở xuống là bệnh gì?

Hiện nay, có rất nhiều người bị triệu chứng nhức chân từ đầu gối trở xuống gót chân và bàn chân. Gây ra nhiều đau đớn và khó chịu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Không ít người hoang mang lo lắng không biết đây nhức chân là triệu chứng của bệnh gì, có nguy hiểm không và cách chữa trị . Bài viết sau đây tôi xin đưa ra một số bệnh gây đau nhức chân từ đầu gối trở xuống, cách điều trị và những lưu ý quan trọng.


Thuốc chữa trị đau nhức xương khớp, viêm khớp toàn thân

Nhức chân từ đầu gối trở xuống là bệnh gì?


Loãng xương


Loãng xương là bệnh làm tăng tỷ lệ phần xốp trong xương. làm xương yếu hẳn đi, xốp, dễ gãy, và giảm trọng lượng đến 30%. Và hậu quả cuối cùng là xương sẽ gãy chỉ với những chấn động nhỏ. Triệu chứng bệnh loãng xương đó là đau ở các đầu xương hay đau dọc theo các xương dài. Đau như châm chích từ trong xương ra ngoài. Đau nhiều hơn về đêm. Kèm theo đau cột sống lưng, lan ra một bên hoặc hai bên mạng sườn. Đau cột sống lưng. Khối lượng cơ thể giảm. Các đốt sống dễ lún vào trong gây gù lưng. Xương gãy cũng khó lành hơn.


Nếu đau đầu gối trở xuống , dọc theo xương ống chân và kèm theo các triệu chứng trên thì bạn đã bị loãng xương.


Điều trị loãng xương rất khó khăn, tốn kém và cần thời gian dài. Tuy nhiên phòng loãng xương thì đơn giản và dễ dàng hơn nhiều.


-Ăn uống thực phẩm nhiều canxi hằng ngày như: Hải sản, trứng, sữa, bông cải xanh. Kèm theo các thực phẩm giàu magie và kali như cải thì, cải bó xôi...


-Đối với phụ nữ đến thời kỳ mãn kinh, nên bổ sung nhiều canxi vì đây là thời điểm mất nhiều canxi nhất.


-Năng vận động, luyện tập thể dụng thể thao.


-Tránh xa bia rượu, thuốc lá.


nhuc chan tu dau goi xuong co the bi loang xuong

Thoái hóa khớp gối


Thoái hóa khớp gối là sự mòn của sụn , nơi tiếp xúc giữa 2 đầu xương. Đầu dưới của xương đùi và đầu trên của xương chày. Sụn là nơi 2 đầu xương này trượt trên nhau. Khi sụn này bị mòn. Sẽ gây đau đớn sau khi cử động chân, đau đớn lan từ đầu gối xuống dưới ống chân. Mức độ đau ngày tăng lên.


Nguyên nhân gây bệnh là do trục chân không thẳng. Trục này ở mỗi người không giống nhau. Chia làm 2 trường hợp:


-Gối vẹo trong. Tức là khi đứng thẳng 2 gối tách nhau ra.


-Gối vẹo ngoài: Khi đứng thẳng, 2 gối chụm vào nhau nhưng 2 cổ chân thì xa nhau ra.


Ngoài ra còn những nguyên nhân gây thoái hóa khớp gối: tuổi già, béo phì, chấn thương, đứt dây chằng, nhiễm khuẩn, thấp khớp, hoại tử xương.


Phương pháp chữa trị: Hiện nay chưa có một phương pháp nào tái tạo được sụn khớp. Chỉ có thể dùng thuốc bôi khớp hoặc sử dụng các phương pháp ngoại khoa như: đục xương sử trục chân để chân thẳng và cân đối hoặc thay khớp gối (thay sụn khớp đã hỏng).


thoai hoa khop goi bi nhuc chan tu dau goi tro xuong

Chấn thương


Trong những hoạt động hằng ngày hoặc khi chơi thể dục thể thao vô tình gây ra chấn thương dọc theo xương chày gây đau nhức. Nếu bị nhẹ bạn nên xoa bóp thường xuyên để giảm đau và mau khỏi. Nếu bị nặng, chân bị sưng tấy, bạn nên đến bệnh viện để thăm khám.



Trẻ em đang phát triển chiều cao


Đối với một số trẻ em từ 8-13 tuổi. Đang tới thời kỳ phát triển chiều cao đột biến, xương chân dài ra nhanh. Nhưng các dây cơ xung quanh chạy dọc xương chân không phát triển dài kịp với xương nên bị kéo căng. Gây nhức chân từ đầu gối xuống gót chân. Có những trường hợp xương cần nhiều canxi để phát triển nhưng lại không được cung cấp đủ. Dẫn đến trẻ bị đau nhức xương ở tay và chân. Ở độ tuổi này, bố mẹ cần chú ý cunbg cấp thức ăn nhiều canxi, magie và kali cho trẻ.



Lời khuyên đối với người bị đau từ đầu gối trở xuống


-Khi bị đau từ đầu gối xuống. Bạn không nên quá lo lắng. Nên bình tĩnh tìm hiểu và xác định nguyên nhân để có phương pháp điều trị hiệu quả.


-Nếu đau dai dẳng và cơn đau và mật độ đau ngày càng tăng. Bạn nên đến bệnh viện để thăm khám. Không nên chủ quan làm bệnh nặng lên mới chữa trị. Nên dùng các loại thuốc uống, thuốc bôi và thuốc tiêm để chữa trị. Kết hợp với các phương pháp trị liệu như vật lý trị liệu, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt để chữa trị.


-Nhiều người khi bị đau đớn thường tìm đến các thuốc giảm đau, kháng viêm hoặc thuốc an thần. Bạn nên cân nhắc khi sử dụng các loại thuốc này. Cần hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng. Tránh lạm dụng vì tác dụng phụ khôn lường trước được.


-Thường xuyên cho thể dục thể thao. Tối thiểu là đi bộ 45' mỗi ngày để phòng ngừa bệnh xương khớp và nhiều bệnh tật và rối loạn khác.


-Để xương chắc khỏe, nên ăn uống thức ăn giàu canxi, magie và kali.

Thứ Bảy, 18 tháng 8, 2018

Viêm khớp thái dương hàm uống thuốc gì?

Khớp thái dương hàm là đóng vai trò là khớp nối hàm dưới với hộp sọ. Khớp sẽ hoạt động khi chúng ta nói chuyện, ăn uống và nuốt.


Viêm khớp thái dương hàm là bệnh rối loạn khớp hàm và các cơ xung quanh. Làm giảm khả năng hoạt động. Khớp không còn hoạt động tốt nữa, dẫn đến gặp nhiều khó khăn khi nhai, nuốt và giao tiếp. Bệnh không nguy hiểm nhưng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hằng ngày, chất lượng cuộc sống của người bệnh.


Thuốc chữa trị đau nhức xương khớp, viêm khớp toàn thân

Triệu chứng viêm khớp thái dương hàm


-Đau khớp thái dương hàm ở một bên. Vị trí cách tai khoảng 2-4 cm. Có khi đau cả 2 bên. Thời gian đầu là những cơn đau nhói nhẹ. Thời gian sau sẽ hết đau.


-Có những trường hợp bệnh sẽ tiến triển nặng. Đau nhói liên hồi, đau nhiều hơn. Đặc biệt là khi nhai và nói. Gặp nhiều khó khăn khi cử động hàm dưới. Bắt đầu gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Có những trường hợp còn bị nổi hạch. một số khớp bị viêm, gây sưng tấy vì cơ nhai bị phì đại. Mất cân đối khuôn mặt.


-Khi há miệng to, hoặc khi nhai nghe tiếng lục cục. Khi nghe thấy tiếng lục cục khi nhai thì bệnh đã nặng và ảnh hưởng đến khớp.


-Ngoài ra còn những triệu chứng khác do bệnh làm ảnh hưởng các vùng xung quanh mặt như: đau răng, ù tai, đau đầu, nghe khó, chóng mặt...


Nguyên nhân gây viêm khớp thái dương hàm


Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm khớp thái dương hàm. Trong đó có những nhân là do thói quen hằng ngày hoặc do các bệnh lý khác gây nên. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến nhất:


-Do viêm khớp dạng thấp (chiến 50% nguyên nhân).


-Do thoái hóa khớp. Người bị thoái hóa khớp ngón tay, cổ tay. Hoặc người bị thoái hóa nhiều khớp trên cơ thể.


-Nhiễm khuẩn.


-Bị chấn thương do tai nạn, va đập mạnh vào vùng thái dương hàm.


-Thói quen ăn uống. Ăn đồ dai, thói quen nhai kẹo cao su, nhai nhiều và dùng lực nhai mạnh. Lau ngày làm tổn thương khớp thái dương hàm.


-Há miệng rộng, đột ngột. Làm trật khớp thái dương hàm.


-Sau khi nhổ răng. Đặc biệt là răng số 7 và số 8.


-Răng mọc lệch, đâm vào khớp thái dương hàm.


viêm khớp thái dương hàm uống thuốc gì

Viêm khớp thái dương hàm uống thuốc gì?


Bệnh viêm thái dương khớp có nhiều nguyên. Vì vậy việc chữa trị và sử dụng thuốc phụ thuốc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Sau đây là một số thuốc dung để điều trị viêm khớp thái dương hàm và một số điều lưu ý khi sử dụng.



Thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid và kháng sinh


Bênh viêm khớp thái dương hàm sẽ gây đau đớn và khó chịu. Tuy các loại thuốc này không chữa dứt điểm được bệnh nhưng chúng giúp giảm đau tức thời. Đồng thời hạn chế bệnh phát triển trầm trọng hơn. Lưu ý rằng khi dùng các loại thuốc này cần hỏi ý kiến Bác sỹ.


-Thuốc giảm đau phổ biến nhất là paracetamol. Giảm đau hiệu quả nhưng không kháng viêm. Để giảm đau hiệu quả ta nên kết hợp với việc chườm nước nóng, xoa bóp, chiếu tia hồng ngoại, nghỉ ngơi, tập thể dục hàm dưới, đeo mánh nhai... Hạn chế lạm dụng thuốc giảm đau. Nếu trên 10mg có thể gây hoại tử gan và tử vong. Hạn chế dùng cho người bị bệnh lý về gan, thận và người nghiện rượu.


-Thuốc kháng viêm không steroid: Aspirin, Diclofenac, Meloxicam… Chúng nằm trong danh sách những loại thuốc chữa viêm khớp tốt nhất. Dùng thuốc này nếu nếu nguyên nhân gây bệnh là do viêm khớp.


-Thuốc có các thành phần cấu tạo nên mô sụn khớp như glucosamin, kết hợp vitamin, chondroitin sulfat... nếu nguyên nhân gây bệnh là do thoái hóa khớp. Đồng thời các loại thuốc này giúp xương khớp khỏe mạnh và phòng ngừa các bệnh về xương khớp. Hiện nay trên thị trường bán rất nhiều sản phẩm Glucosamin.


-Nếu bị viêm khớp thái dương hàm do nhiễm khuẩn thì ta nên dùng các loại thuốc kháng sinh như penicillin G, oxacillin...


-Corticosteroid: Còn được gọi là steroid. Chúng có tác dụng kháng viêm rất tốt. Nhưng vì quá nhiều tác dụng phụ nên cân nhắc khi dùng.



Thuốc bôi ngoài gia truyền Bone Life


Thuốc có tác dụng phục hồi các xương, mô sụn bị hư tổn ngay từ bên trong. Cải tạo chức năng làm việc của khớp.


Việc chữa bệnh là một quá trình kết hợp việc uống thuốc, bôi thuốc, ăn uống và thay đổi các thói quen sinh hoạt. Sau đây là một số lời khuyên để chữa trị hiệu quả viêm khớp thái dương hàm


-Khi bị bệnh nên xác định rõ nguyên nhân gây bệnh để có pháp đồ điều trị hiệu quả, dứt điểm.


-Tránh các thói quen gây bệnh hoặc làm bệnh trầm trọng hơn như: Ăn thức ăn dai, cứng. Ăn kẹo cao su thường xuyên. Tránh mở miệng to, đột ngột.


-Uống thuốc bổ xương khớp. Cung cấp các thành phần giúp tái tạo mô sụn, tế bào xương...